Thứ Bảy, 4 tháng 11, 2017

Những biến chứng do bệnh viêm tai giữa ở trẻ em gây ra

Viêm tai giữa ở trẻ em là bệnh thường gặp trong số các bệnh ở bên trong tai, song rất khó để phát hiện. Để hiểu rõ hơn về mức độ nguy hiểm của bệnh viêm tai giữa ở trẻ nhỏ, mời các bậc phụ huynh hãy theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi, để hiểu rõ hơn về căn bệnh này.

Bệnh viêm tai giữa ở trẻ em có nguy hiểm không?

Đối với trẻ bị viêm tai giữa nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, sẽ gây ra rất nhiều những biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bé. Trẻ có thể sẽ phải đối mặt với một số biến chứng do viêm tai giữa gây ra như:

– Khả năng nghe bị suy giảm: Khi trẻ bị viêm tai giữa sẽ xuất hiện chất nhày bên trong tai, nếu không điều trị sớm sẽ chuyển biến thành mủ. Lớp mủ này ngăn cách sự truyền dẫn âm thanh, khiến thính giác bị suy giảm, khả năng nghe kém, nghe không rõ, ù tai, chóng mặt,…. Do lớp mủ ngăn cách sự truyền âm thanh từ màng nhĩ đến chuỗi xương nghe, chuỗi xương nghe không nhận được tín hiệu hay tín hiệu bị ngắt quãng, gián đoạn, làm cho người bệnh nghe không rõ hoặc nhầm lẫn thông tin.


– Mất thính lực lâu dài: Các dịch mủ không được tiêu kịp thời sẽ tồn đọng và sản sinh nhiều hơn, gây đau viêm và khó chịu cho người bệnh. Nếu là viêm tai giữa mạn tính chất nhày không được lấy đi triệt để, sẽ phá hư màng nhĩ và chuỗi dẫn âm thanh, khiến bệnh nhân rơi vào tình trạng suy giảm thính lực nặng nề hoặc thậm chí là điếc.

Thủng màng nhĩ: Viêm tai giữa ở trẻ nhỏ khiến cho dịch mủ ứ đọng trong tai, gây sức ép lớn trong màng nhĩ, gây ra tình trạng đau tai dữ dội. Vi khuẩn từ dịch mủ ăn mòn lớp mỏng này khiến màng nhĩ bị thủng, tháo mủ: lúc này chứng đau tai giảm. Tuy nhiên, nếu màng nhĩ bị rách nhiều lần và không lành lại được, thì cần thiết phải mổ và vá lại.

– Viêm xương chẩm (mastoiditis): Biến chứng này ít khi xảy ra, tuy nhiên không nên coi thường. Bệnh viêm tai giữa không được chữa, lâu ngày sẽ dẫn đến viêm xương chẩm, tức phần xương sọ nằm ngay sau tai. Cũng có thể gây viêm màng não hay các phần khác của đầu.

Nhắc nhở: Viêm tai giữa ở trẻ em không nên coi thường, việc phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm đóng vai trò quan trọng đối với kết quả điều trị, cũng như ngăn chặn các biến chứng viêm tai giữa có thể xảy ra. Hi vọng với những chia sẻ về vấn đề trẻ bị viêm tai giữa có nguy hiểm không sẽ là những thông tin hữu ích cho nhiều bậc cha mẹ. Khi thấy con mình có những biểu hiện của viêm tai giữa bất thường, cần nhanh chóng đưa bé đi thăm khám và điều trị bệnh càng sớm càng tốt, để bảo vệ sức khỏe cho trẻ nhỏ.

Phương pháp nào điều trị bệnh viêm tai giữa ở trẻ nhỏ hiệu quả?

Hiện nay phòng khám đa khoa Giải Phóng đã và đang điều trị bệnh viêm tai giữa hiệu quả cho rất nhiều người bệnh, kể cả viêm tai giữa ở trẻ nhỏ và người lớn, thông qua phương pháp “Tái tạo thính lực + thủ thuật hình thành màng nhĩ” của kỹ thuật sửa chữa màng nhĩ CS của Đức.

Đây là một hạng mục kỹ thuật hoàn toàn mới về điều trị và chẩn đoán các bệnh về tai, loại bỏ chính xác mô bệnh, phục hồi màng nhĩ và tái thiết lại tai xương. Nguyên tắc trừ bỏ viêm nhiễm, sửa chữa màng nhĩ và nâng cao thính lực, thông qua lĩnh vực phẫu thuật rõ ràng của kính hiển vi công suất cao. Với việc triển khai hệ thống giám sát và cảnh báo thông minh, để theo dõi thời gian thực trong các phẫu thuật vùng thần kinh, chính xác loại bỏ đi tất cả các mô bị bệnh trong xương xung quanh khoang tai giữa. Hạn chế tối đa tổn thương còn có thể lưu lại, mà không làm hư hại cấu trúc mô bình thường và dây thần kinh mặt, loại bỏ các tổn thương, sửa chữa màng nhĩ và phục hồi toàn diện tính liên tục và linh hoạt của chuỗi tai.

Phòng khám đa khoa Giải Phóng Hà Nội là địa chỉ chuyên khám và điều trị các bệnh về tai mũi họng uy tín, chất lượng đã được cấp phép hoạt động, phòng khám luôn có các bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, sẽ trực tiếp thăm khám và điều trị giúp người bệnh. Nếu bạn còn bất cứ những thắc mắc nào liên quan đến bệnh viêm tai giữa ở trẻ em, hãy nhanh chóng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn cụ thể.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét